Cách nuôi gà đá không bị hốc bảo vệ sức khỏe khi vào trận

Các sư kê đã biết cách nuôi gà đá không bị hốc hay chưa? Khắc phục tình trạng này giúp gà có thể tham gia vào trận chiến một cách suôn sẻ nhất. Hơn nữa còn bảo vệ sức khỏe cho gà trong quá trình chăm sóc. Hãy cùng thomohomnay tìm hiểu một vài mẹo làm cho gà hết hốc trong bài viết này ngay!

Gà bị hốc là hiệu tượng gì?

Để xác định các triệu chứng khi gà bị hốc khi đá, nhằm phục vụ cho việc điều trị, các sư kê cần nhận ra một cách chính xác những dấu hiệu mà gà biểu hiện ra bên ngoài. Tránh nhầm lẫn với các bệnh khác. Dưới đây là một số biểu hiện thường gặp khi gà bị hốc:

  • Trường hợp gà bị hốc khi đá do có vật cản gây tắc nghẽn ở họng: Gà chiến thường hay ho, cào mỏ để loại bỏ vật cản khỏi họng. Vật cản này có thể là do ăn phải thức ăn quá lớn và bị tắc lại. Hoặc đây có thể là một triệu chứng của một bệnh nằm ở vùng cổ.
  • Trường hợp gà bị hốc khi đá do căng thẳng hoặc quá nóng trong quá trình đấu:  Trạng thái này sẽ khiến cho gà mất hơi, hít thở nhanh chóng, nôn mửa liên tục để có thể thở, bởi gà đã kiệt sức và mệt mỏi. Một số con gà thậm chí phải bỏ cuộc ngay giữa trận đấu vì quá mệt, không đủ sức để tiếp tục. Tình trạng này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và hiệu suất thi đấu của gà.
Xem Thêm  Thuốc chích gà đá cựa sắt hỗ trợ tăng sung – máu chiến – đá hay
Gà bị hốc có thể do mắc dị vật hoặc mắc bệnh
Gà bị hốc có thể do mắc dị vật hoặc mắc bệnh

Nguyên nhân gà bị hốc – Cách nuôi gà đá không bị hốc

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng gà bị hốc khi đá. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến mà anh em cần lưu ý để áp dụng cách nuôi gà đá không bị hốc cho phù hợp:

Do tác động từ môi trường sống – Cách nuôi gà đá không bị hốc

Khi không đủ cung cấp chất dinh dưỡng, hoặc chuồng trại và các máng ăn uống không được vệ sinh sạch sẽ thường xuyên, gà dễ bị hóc trong quá trình thi đấu. Anh em cần lưu ý làm vệ sinh sạch sẽ tại môi trường sống của gà.

Do gà vướng phải vật cản trong cổ họng

Tình trạng này xảy ra khi các vật như thức ăn, lông, dãi, mụn hay đờm bị mắc kẹt trong cổ họng của gà. Điều này gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu cho gà. Chúng sẽ vảy mỏ hoặc lắc cổ để loại bỏ những vật cản này. Đôi khi, gà cũng cố gắng ho để đẩy những vật cản ra ngoài.

Gà bị hốc do mắc phải dị vật do cổ họng
Gà bị hốc do mắc phải dị vật do cổ họng

Gà bị hốc do thừa cân

Mặc dù có thân hình cường tráng và được chăm sóc cẩn thận, có đủ dinh dưỡng. Nhưng một số gà cũng có thể bị hóc khi đá. Thừa cân cũng được cho là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng này.

Thân hình quá cường tráng so với bình thường có thể khiến sư kê nghĩ rằng gà sẽ dễ dàng vượt qua mọi đối thủ. Tuy nhiên, thừa cân làm mất đi sự bền bỉ và độ linh hoạt của gà, gây mệt mỏi nhanh chóng và hạn chế khả năng di chuyển. Dẫn đến khả năng bị hốc khi đá.

Xem Thêm  Nuôi gà chọi 10 ngày trước khi ra độ – Chắc thắng đến 99,999%

Gà chưa được luyện tập kỹ lưỡng – Cách nuôi gà đá không bị hốc

Tham gia các trận đấu đòi hỏi sức lực của gà nhanh chóng suy giảm. Liên tục thực hiện các đòn đánh và di chuyển khiến cho gà mất hơi nhanh chóng. Vì lượng oxy cung cấp thông qua mũi không đủ, gà phải sử dụng cả miệng để hít thở.

Tình trạng này thường xảy ra với những gà chưa được huấn luyện kỹ lưỡng và thiếu kinh nghiệm tham gia trận đấu. Không kiểm soát được hơi thở làm cho gà nhanh chóng mệt, sau một hiệp đấu đã cảm thấy mệt mỏi. Vì thế sẽ dẫn đến tình trạng gà bị hốc do thở dốc quá nhanh.

Cách nuôi gà đá không bị hốc đơn giản cho sư kê

Cách nuôi gà đá không bị hốc không quá phức tạp. Vậy làm thế nào để nuôi gà đá mà không gặp vấn đề này? Thomohomnay sẽ làm sáng tỏ ngay những mẹo nuôi gà đá hiệu quả để tránh tình trạng hốc ngay sau đây.

  • Gà bị hốc khi đá thường do sức khoẻ yếu kém và thiếu kinh nghiệm thi đấu. Vì thế, cần tăng cường các bài tập thể lực cho gà. Có thể áp dụng các bài tập như chạy lồng, mang tạ, đá gà giả.
  • Đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng và duy trì vệ sinh sạch sẽ cho chuồng trại và khu vực sống của gà. Hãy thường xuyên phun khử khuẩn để ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây hại.
  • Gà bị hốc cũng có thể mắc các bệnh liên quan đến hệ hô hấp. Vì vậy cách nuôi gà đá không bị hốc thì người nuôi chủ động tiêm phòng cho gà từ khi còn nhỏ. Sau mỗi trận đấu, hãy vỗ nhẹ để tẩy rửa hết dãi gà và loại bỏ lông rụng bên trong.
Xem Thêm  Cách nuôi gà chọi cho người mới chọi khỏe mạnh, săn chắc
Cách nuôi gà đá không bị hốc dành cho sư kê
Cách nuôi gà đá không bị hốc dành cho sư kê

Kết luận

Cách nuôi gà đá không bị hốc không quá khó, các sư kê có thể lưu ý một số vấn đề để chăm sóc gà khỏe mạnh hơn. Hy vọng những thông tin trên của thomohomnay sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình chăm sóc.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *